K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

e lớp 4 ko làm được mong anh thông cảm

20 tháng 1 2022

giúp mình đi mà

 

20 tháng 1 2022

mới mẻ, sung sướng

25 tháng 11 2021

đáp án là B

25 tháng 11 2021

Tra loi :

theo chi la : A va B

Nho k cho chi nha.

       --------------> Yeu em <---------------

16 tháng 12 2021

mình nghĩ là B

17 tháng 12 2021

C

Câu hỏi : Ai thế nào?

8 tháng 5 2023

Ai thế nào?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì- nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

1
1 tháng 7 2019

Phương thức biểu đạt của văn bản : Tự sự.

3 tháng 1 2022

Đề bài đâu bạn?

3 tháng 1 2022
Diện tích hình thang abcd là:
                                                            1 PHÚT LUYỆN TỪ VÀ CÂUCâu 1. Trong câu sau: “Nó rất sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ngoài cánh đồng.” có những từ ghép và từ láy nào?A. Từ ghép: cuộc đời, cánh đồng. B. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng.Từ láy: mới mẻ, bắt đầu. Từ láy: sung sướng, đời mới.C. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh...
Đọc tiếp

                                                            1 PHÚT LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 1. Trong câu sau: “Nó rất sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ngoài cánh đồng.” có những từ ghép và từ láy nào?

A. Từ ghép: cuộc đời, cánh đồng. B. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng.

Từ láy: mới mẻ, bắt đầu. Từ láy: sung sướng, đời mới.

C. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng. D. Từ ghép: bắt đầu, đời mới.

Từ láy: sung sướng, mới mẻ. Từ láy: sung sướng, mới mẻ.

Câu 2. Câu: “Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.” là kiểu câu gì?

A. Câu khiến. B. Câu kể.

C. Câu hỏi. D. Câu cảm.

Câu 3. Câu: “Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất.” có mấy từ đơn, mấy từ phức?

A. 6 từ đơn, 2 từ phức. B. 4 từ đơn, 3 từ phức.

C. 8 từ đơn, 1 từ phức. D. 7 từ đơn, 2 từ phức.

Câu 4. Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng?

A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Thất bại là mẹ thành công.

C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Thẳng như ruột ngựa.

1
5 tháng 1 2022

Câu 1. Trong câu sau: “Nó rất sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới mẻ ngoài cánh đồng.” có những từ ghép và từ láy nào?

A. Từ ghép: cuộc đời, cánh đồng. B. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng.

Từ láy: mới mẻ, bắt đầu. Từ láy: sung sướng, đời mới.

C. Từ ghép: bắt đầu, cuộc đời, cánh đồng. D. Từ ghép: bắt đầu, đời mới.

Từ láy: sung sướng, mới mẻ. Từ láy: sung sướng, mới mẻ.

Câu 2. Câu: “Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.” là kiểu câu gì?

A. Câu khiến. B. Câu kể.

C. Câu hỏi. D. Câu cảm.

Câu 3. Câu: “Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất.” có mấy từ đơn, mấy từ phức?

A. 6 từ đơn, 2 từ phức. B. 4 từ đơn, 3 từ phức.

C. 8 từ đơn, 1 từ phức. D. 7 từ đơn, 2 từ phức.

Câu 4. Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí, cố gắng?

A. Cây ngay không sợ chết đứng. B. Thất bại là mẹ thành công.

C. Đói cho sạch, rách cho thơm. D. Thẳng như ruột ngựa.

26 tháng 10 2022

??? Ko hiểu tiếng chó

30 tháng 12 2017

-Từ láy: sung sướng

30 tháng 12 2017

Từ láy: sung sướng, mới

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3:

“Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì- nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...

   (Trích “Hạt giống tâm hồn”)

Tìm và phân tích nghĩa tình thái trong đoạn văn trên?

1
4 tháng 10 2018

Tìm và phân tích nghĩa tình thái có trong đoạn văn:

- Định: đánh giá sự việc chưa xảy ra.

- Phải: khẳng định tính tất yếu của sự việc.

- Thật sự: khẳng định tính chân thực của sự việc.